Thực tế thì con người luôn tin vào khoa học Y học và có phần e ngại về cơ sở mang tính thực tế của thuật Tướng số, xem tướng và nghi ngờ đó như một sự mê tín không mang tính khoa học. Tuy nhiên một sự thật không thể phủ nhận đó là Tướng thuật và Y học đều có chung nguồn gốc và lịch sữ hình thành. Để tìm hiểu rõ hơn về những kiến thức trong Tướng thuật và Đông y thì tại 12 Cung sao sẽ giúp bạn khám phá được nhiều điều hữu ích. Nếu bạn quan tâm hơn, hãy tìm hiểu chuyên mục Tướng số của chúng tôi.
Tướng thuật kỳ thực có chung một nguồn gốc ra đời với y học truyền thống Trung Quốc, về sau tướng thuật và Đông y mới phát triển theo hai con đường khác nhau:
Nhìn từ lịch sử phát triển xã hội thì trong tướng thuật vẫn tồn tại một số nội dung phán đoán bệnh tật, sinh tử của con người thông qua 7 khí sắc, còn trong y học truyền thống cũng không thể loại một vài sắc thái thần bí và duy tâm nào đó. Trong “Sử ký” có nhắc tới câu chuyện Biển Thước gặp Sái Hằng Công, câu chuyện không chỉ cho thấy tài năng y thuật cao siêu của Biển Thước, mà còn mang đậm sắc thái thần bí. Biển Thước vừa gặp Sái Hằng Công đã nói ngay cho nhà vua biết bộ phận nào trên cơ thể nhà vua đang mắc bệnh, nếu không chữa trị kịp thời thì sẽ nguy hại tới tính mạng, khả năng nhìn tướng đoán bệnh thần kỳ này rất giống với nội dung “đoán bệnh tật sinh tử thông qua quan sát khí sắc" trong tướng thuật.
Tướng thuật và Đông y đều tìm cách xây dựng mối quan hệ nhân quả dựa trên kinh nghiệm sống thực tế và hiện tượng quan sát được từ cơ thể, chỉ khác nhau ở chỗ, Đông y xây dựng nên mối quan hệ mang tính tất nhiên và hợp lý, còn tướng thuật xây dựng nên mối quan hệ thiếu tính tất nhiên và hợp lý. Đây chính là lý do khiến tường thuật bị quy kết là mê tín, còn Đông y được cho là một dạng khoa học. Song, do tướng thuật áp dụng quá nhiều lý luận của Đông y nên trong phạm vi nhất định, tướng thuật được cho là khá “ăn khớp” với nguyên lý của Đông y.
Tướng thuật kỳ thực có chung một nguồn gốc ra đời với y học truyền thống Trung Quốc, về sau tướng thuật và Đông y mới phát triển theo hai con đường khác nhau:
- Y học: phán đoán tình trạng sức khoẻ của con người thông qua việc quan sát đặc trưng cơ thể, rồi từ đó tìm ra biện pháp chữa trị phù hợp, nên về sau đã đi theo khuynh hướng khoa học.
- Tướng thuật: lại phán đoán vận mệnh tương lai của con người thông qua việc quan sát cơ thể con người, từ đó tìm dữ tránh hung, cuối cùng sa vào mê tín.
Tướng thuật và Đông y có chung nguồn gốc
Lý thuyết tướng thuật và Đông y đều bắt nguồn từ học thuyết Âm dương Ngũ hành. Đông y ban đầu cũng là một trong những thuật số Ngũ hành. Lý thuyết Đông y cho rằng, luc phủ ngủ tạng, ngủ quan cửu khiếu của con người là một chỉnh thể thống nhất. Chúng cùng với tứ thời, tứ phương, Ngũ hành, ngũ âm, ngủ thanh, ngũ vị, ngũ tình, ngũ khí phối hợp và có tác dụng hỗ trợ nhau. Vậy nên, “Âm Dương hoà hợp, tứ thời giao hoà”, “thanh hoà với ngũ âm, sắc hoà với Ngũ hành” mới là nguyên lý khoẻ mạnh trường thọ thuận theo tự nhiên. Khởi nguồn lý thuyết tướng học cổ đại Trung Quốc cũng là học thuyết Âm dương Ngũ hành.Bao hàm lẫn nhau
Đông y và tướng thuật đều ra đời từ rất sớm, do vậy, muốn biết chính xác cái nào có nguồn gốc từ cái nào là điều rất khó, hiện nay vẫn chưa có kết luận chính xác về vấn đề này. Nhìn từ nội dung sách xem tướng và sách về Đông y thì thấy rằng chúng có bao hàm lẫn nhau, trong Đông y hàm chứa một bộ phận tướng thuật nhất định, ngược lại, trong tướng thuật cũng bao hàm nội dung của Đông y.Nhìn từ lịch sử phát triển xã hội thì trong tướng thuật vẫn tồn tại một số nội dung phán đoán bệnh tật, sinh tử của con người thông qua 7 khí sắc, còn trong y học truyền thống cũng không thể loại một vài sắc thái thần bí và duy tâm nào đó. Trong “Sử ký” có nhắc tới câu chuyện Biển Thước gặp Sái Hằng Công, câu chuyện không chỉ cho thấy tài năng y thuật cao siêu của Biển Thước, mà còn mang đậm sắc thái thần bí. Biển Thước vừa gặp Sái Hằng Công đã nói ngay cho nhà vua biết bộ phận nào trên cơ thể nhà vua đang mắc bệnh, nếu không chữa trị kịp thời thì sẽ nguy hại tới tính mạng, khả năng nhìn tướng đoán bệnh thần kỳ này rất giống với nội dung “đoán bệnh tật sinh tử thông qua quan sát khí sắc" trong tướng thuật.
Con đường phát triển khác nhau
Tướng thuật cũng có chung một nguồn gốc ra đời với y học truyền thống Trung Quốc, nhưng sau này tướng thuật và Đông y phát triển theo hai con đường khác nhau: Y học phán đoán tình trạng sức khoẻ của con người thông qua quan sát cơ thể, từ đó tìm ra biện pháp chữa trị phù hợp, nên sau này đi theo khuynh hướng khoa học; còn tướng thuật lại phán đoán vận mệnh tương lai của con người thông qua việc quan sát cơ thể, nhằm tìm cát tránh hung, cuối cùng sa vào mê tín.Tướng thuật và Đông y đều tìm cách xây dựng mối quan hệ nhân quả dựa trên kinh nghiệm sống thực tế và hiện tượng quan sát được từ cơ thể, chỉ khác nhau ở chỗ, Đông y xây dựng nên mối quan hệ mang tính tất nhiên và hợp lý, còn tướng thuật xây dựng nên mối quan hệ thiếu tính tất nhiên và hợp lý. Đây chính là lý do khiến tường thuật bị quy kết là mê tín, còn Đông y được cho là một dạng khoa học. Song, do tướng thuật áp dụng quá nhiều lý luận của Đông y nên trong phạm vi nhất định, tướng thuật được cho là khá “ăn khớp” với nguyên lý của Đông y.
TƯỚNG THUẬT VÀ ĐÔNG Y: CÙNG CHUNG NGUỒN GỐC NHƯNG PHÁT TRIỂN KHÁC NHAU
Lý thuyết Đông y và tướng thuật đều bắt nguồn từ học thuyết Âm dương Ngũ hành, có điều sau này, chúng phát triển theo hai hướng khác nhau.- Đông y: phán đoán tình trạng sức khoẻ của con người thông qua việc quan sát cơ thể người, từ đó tìm ra phương pháp chữa trị, về sau đi theo khuynh hướng khoa học.
- Tướng pháp: giải thích vận mệnh tương lai của con người thông qua việc quan sát cơ thể người, từ đó tìm cát tránh hung, nên về sau sa vào mê tín.
Tổng quan xem tướng số con người
- Nguồn gốc và lịch sử của thuật Xem Tướng
- Cách xem tướng người qua Hình tướng, Khí sắc và Hình thần
- Tổng quan xem bói tướng Mặt
- Tổng quan xem bói tướng Tay
- Tổng quan xem bói tướng Đầu
- Tổng quan xem bói tướng Tóc
- Tổng quan xem bói tướng Nốt ruồi
- Tổng quan xem bói tướng Chân
- Tổng quan xem bói tướng Hình thần
- Tổng quan xem bói tướng Khí sắc
Comments
Post a Comment