Nhũ danh là tên gọi thân mặt hoặc yêu quý mà người nhà hoặc bạn bè gọi trẻ từ 1úc chúng còn nhỏ đến trước khi trưởng thành. Khi đã trưởng thành, đa số những nhũ danh này được "gác lại" không được dùng nữa, đôi lúc chỉ dùng giữa những người thân. Nhiều khi chúng ta hay gọi quen là tên ở nhà.
Phong tục đặt nhũ đanh tuỳ theo từng nơi, nói chung có các loại sau:
Dựa theo đặc điểm trẻ để gọi yêu, chẳng bạn đứa cháu tôi hay ngủ say nên gọi là Tít.
Dùng động vật để gọi tên. Những con vật thường gặp trong cuộc sống như gà, mèo, cún,... thậm chí cả đà điểu,... cộng với tính cách của trẻ mà thành tên. Tại sao những tên tục này lại lấy làm nhũ danh? Xét cho cùng là do các nguyên nhân sau: Một là người dân Lao động là giai cấp dưới cùng của xã hội xưa, nghèo khổ thiếu thốn, gánh chịu những áp bức, thiên tai 1àrn những bất hạnh luôn rơi lên đầu họ nên người hèn chỉ đặt tên tục, mong rằng con Cái mình có sức sống như trâu, ngựa, chó, mèo,... có thể sống trong những điều kiện khó khăn nhất, dù có khổ nhưng cuộc sống cũng bình yên; Hai là tư tưởng mê tín cho rằng thần thành hay ma quỷ gây nên bệnh tật, thiên tai, chết chóc,... mà ma quỷ thích tên đẹp, ghét tên xẩu, dO vậy mà đặt tên tục để ma quỷ né tránh, không đến gây nhiều, để trẻ có thể gặp may.
Tại Trung Quốc hay đặt nhũ danh là đặt chữ tiểu trước tên, cách đặt tên này hay thấy ở nông thôn, ví dụ Tiểu Bão, Tiểu Lệ, Tiểu Lộ, Đây đều là những cái tên mang đậm phong cách địa phương.
Hoặc lặp lại tên như Lan Lan, Mao Mao,... Cách đặt tên này hay gặp ở thị xã, thành phố, nhất là trong những gia đình có văn hoá cao. Việc lặp lại này thường biểu thị sự trìu mến, yêu dấu. Dù là tên đơn hay tên kép đểu lặp Iại từ cuối cũng, như Mao Tân Pinh cũng gọi Ià Tinh Tinh, Lý Ngọc Bích gọi 1à Bích Bích,...
Cũng có thể thêm "Từ" hay "Đẩu" phía sau tên để thành nhũ danh. Cách đặt tên này cũng thường gặp, và thường được các bậc cha mẹ gọi, như Thuận Tử, Tiểu Tam Tử, Mao Đẩu, Hổ Đẩu,...Đặt tên cho con hay & hợp
Nhủ danh cho con
Phong tục đặt nhũ đanh tuỳ theo từng nơi, nói chung có các loại sau:
Dựa theo đặc điểm trẻ để gọi yêu, chẳng bạn đứa cháu tôi hay ngủ say nên gọi là Tít.
Dùng động vật để gọi tên. Những con vật thường gặp trong cuộc sống như gà, mèo, cún,... thậm chí cả đà điểu,... cộng với tính cách của trẻ mà thành tên. Tại sao những tên tục này lại lấy làm nhũ danh? Xét cho cùng là do các nguyên nhân sau: Một là người dân Lao động là giai cấp dưới cùng của xã hội xưa, nghèo khổ thiếu thốn, gánh chịu những áp bức, thiên tai 1àrn những bất hạnh luôn rơi lên đầu họ nên người hèn chỉ đặt tên tục, mong rằng con Cái mình có sức sống như trâu, ngựa, chó, mèo,... có thể sống trong những điều kiện khó khăn nhất, dù có khổ nhưng cuộc sống cũng bình yên; Hai là tư tưởng mê tín cho rằng thần thành hay ma quỷ gây nên bệnh tật, thiên tai, chết chóc,... mà ma quỷ thích tên đẹp, ghét tên xẩu, dO vậy mà đặt tên tục để ma quỷ né tránh, không đến gây nhiều, để trẻ có thể gặp may.
Tại Trung Quốc hay đặt nhũ danh là đặt chữ tiểu trước tên, cách đặt tên này hay thấy ở nông thôn, ví dụ Tiểu Bão, Tiểu Lệ, Tiểu Lộ, Đây đều là những cái tên mang đậm phong cách địa phương.
Hoặc lặp lại tên như Lan Lan, Mao Mao,... Cách đặt tên này hay gặp ở thị xã, thành phố, nhất là trong những gia đình có văn hoá cao. Việc lặp lại này thường biểu thị sự trìu mến, yêu dấu. Dù là tên đơn hay tên kép đểu lặp Iại từ cuối cũng, như Mao Tân Pinh cũng gọi Ià Tinh Tinh, Lý Ngọc Bích gọi 1à Bích Bích,...
Cũng có thể thêm "Từ" hay "Đẩu" phía sau tên để thành nhũ danh. Cách đặt tên này cũng thường gặp, và thường được các bậc cha mẹ gọi, như Thuận Tử, Tiểu Tam Tử, Mao Đẩu, Hổ Đẩu,...Đặt tên cho con hay & hợp
Bản quyền Tử Vi Mệnh
Copyright @TuViMenh.Com
Comments
Post a Comment